AMERICAN VIVO-DO FIGHTING ARTS

Bach Long Chien Dao Fighting Arts

 

Organization

in chicago

INTRODUCTION

news

Summer 2004: [June, July, August, and September] 

Instructor: Dr. Robert C Slater, 4th DAN

Course Title: Vietnamese Martial Arts: Forms: Basic Thao 1 to 3

Course Time and Hours: Thursday and Saturday Mornings: 9 to 10:30 or 11am. 

Textbook:  The Complete 3 Forms

 

CLUBS

 

New Page 1

SYLLABUS

Vivo-Do Course Syllabus

Thanh Tong, Huynh, Headmaster & Founder the Vietnam Vivo-do Academy of Western Australia looks upon the syllabus of this class as a formal agreement between the teacher and student. Adherence to the rules of this syllabus is essential to maintaining ongoing admission to this class, as well as any grading or advancement to the next level of Vietnamese Martial Arts as presented in this course. Participation in this instruction brings to you many benefits, but it comes by a price of commitment, discipline, and responsibility.

Preamble

There are both inner (introvertive) and outer (extrovertive) tendencies and orientations in each student who take up the disciples of martial arts. Over the years, a Living Master: Lt. Huynh Thanh Tong, of Perth Western Australia, has sought to develop a very comprehensive technical system that offers a flexible and stabilize balance of both inner and outer sides of each player. In the beginning, many Binh Dinh (Binh Dinh is a province in Viet Nam) movements were performed rather stiffly, but through innovative personal experience, combined with ongoing growth in knowledge, the Lieutenant and his students, collaborated to produce not only a system with great technical skill, but also one through which the creative artistic side can be manifested.

Therefore, patterns of Vivo-Do (Vietnamese Martial Arts) movements reflect the dancing wave pattern of nature’s inner sound energy, as well as the outer bullet-like behavior of light quanta. Both of these factors interact within heart and mind of the student transform his human body into an instrument of universal expression of harmony with the laws of expression outlined in the basic Sever-Book manual. This is why practicing Vivo-Do is excellent for physical growth, overall health, agility, improved co-ordination, development of strong mental and spiritual capabilities.

The actual practice of Vivo-do means that for any four-dimensional outward action to occur, such as a strike, kick, or flying attack movement block, the participant must have already accepted this idea and energy within himself, through no-action. Each Thao or pattern in Vivo-Do can be represented as one continuous figure-eight octet-like wave pattern of movement in action and non-action. Each individual training session gradually adds new steps and reinforces an ever-strengthen expertise in past skills and techniques. To be fully observant as well as to fully participate in this octet wave-cycle of eternal action is something quite extraordinary and a prize highly sought out in all corners of the world – but rarely achieved accept but by a few.

Summer 2004: [June, July, August, and September] 

Instructor: Dr. Robert C Slater, 4th DAN

Course Title: Vietnamese Martial Arts: Forms: Basic Thao 1 to 3

Course Time and Hours: Thursday and Saturday Mornings: 9 to 10:30 or 11am. 

Textbook:  The Complete 3 Forms

 

HISTORY

VIVO DO is Vietnam's traditional martial arts, practice for good health and self-defence. VIVO-DO means the way of Binh Dinh Fighting Arts. Vi is Vijaya (Emperor citadel in Binh Dinh).

VIVO DO was originally developed in central Vietnam in the 18th century as vo (fighting arts) from Tay Son Binh-Dinh, home of Vietnam's martial spirit. When a senior group of leading martial arts experts in Binh Dinh were captured to Concentration camps after the fall of Saigon in April 1975, or too old ages were passed away. Master Thanh Tong came together with master Vo Thai Hung who was born in An-Thai village and learning many styles in Binh Dinh to unify their respective disciplines under a single fighting system called "Vivodo (Bach Long Chien Dao style)".

However, its root stretch back nearly 2000 years, when its born from an art known as vo thuat meaning "hand-to-hand combat arts" in the Trung vuong dynasty, in about 40-43 AD to develop a fighting system to protect their kingdom against invasions.
In the Ly dynasty, the Dai Viet army consisted of ground and marine troops. Among the ground troops, besides the infantry serving as the core, there were also cavalry, elephant, and crossbow forces, etc. Naval force had big boats and good skills for naval battle. In the capital, there were bases for training the art of warfare and martial arts. Vietnam passed through a series of dynasties, and its name was changed several times. Each dynasty is famous for its own accomplishments. The Ly dynasty is famous for the general Ly Thuong Kiet, the Tran dynasty had king Tran Hung Dao, ...

Toward in a late 18th century, the martial arts school in Binh Dinh had taught as a large vo Binh Dinh for people and soldiers to protect the country from the strong neighbor invasions. During the Tay Son period, Binh Dinh martial arts turned to a new stage in response to the demands of the insurrection. The Tay Son insurrection created an environment that forced Binh Dinh martial arts to increase its quality. Binh Dinh has been an important training ground for its followers for over a century. Legend, folk songs, documents and scholars have all recorded Binh Dinh's role as the nation's premier location for martial arts devotees. According to Quach Tan, a scholar and author of The Mountains and Rivers of Binh Dinh, an old folk song provides many clues to the emergence of Binh Dinh martial arts.

During the colonisation martial arts had kept underground and were transferred in family school only, from father to son, actually Buddhist monks kept it alive as well. Although the Tay Son dynasty eventually failed, defeated in 1802 only with considerable French assistance, the Tay Son were savage fighters and initially successful beyond any expectations. Part of the explanation for their battlefield successes was vo Tay Son, often known as vo Binh Dinh. Each of the three brothers (as well, apparently as other generals also of the Nguyen family) contributed to today's Tay Son fighting arts and practitioners in the tradition trace their lineages to one of them.

There are many Binh Dinh schools or styles in Vietnam as vo Tay Son, Tay Son Vo Dao, Vo Tran Tay Son, Bach Long Tay Son, Tay Son Binh Dinh, vo Binh Dinh, Ba Tra Tan Khanh, Vo Tran Binh Dinh, Bach Long Chien Dao, Xich Long Tay Son, Kim Son Binh Dinh, Vo Chien Tay Son, vo Thuan Truyen, vo An Thai, vo An Vinh, vo Co Truyen Binh Dinh, vo Ta, vo thuat Binh Dinh, and Phan Tho school (vo duong), Ha Trong Son school in Tuy Phuoc, Phi Long school in Tay Son, Binh Son (Binh Dinh-Tay Son) school in An Thai, Ho family Style (vo phai), Dinh family Style ...  In 1972, the Vo Thuat Binh Dinh Association had established with complete tradition Styles of Binh-Dinh.

Also in the late Nguyen dynasty, Mr Nguyen Đình Trong alias “cu Ton”, passed bachelor of martial art in 1878 (Mau Dan) as his rank was Suat Đoi from 1881, and later become highest rank as August and Supreme Marshal of the Army of the Court of Hue in 1943 (Nguyen Soai Đai Tuong Quan Thong Che  duoi trieu đình Hue năm 1943, năm Bao Đai thu 18), when Mr cu Ton was retired and taught traditional Vietnamese martial art to his young generation and students in decade 40 at Hanoi, the examinations were the famous forms of traditional Vietnamese martial art as Ngoc Tran, Ngu Mon Con, Lão Mai, ...

In his own courtyard in Văn-tân Hamlet he (Cử Tốn) had trained large numbers of young men how to punch, kick and stab ... Following the family tradition, on the large central patio of naked clay at the 13 Cite' Văn-tân address, I myself learned , at the age of ten, the (beginners') pugilistic dance called "Jade Cup" (quyen Ngoc-tran) and the "Five-Gate Long Stick" (con Ngu-mon) , of which I do remember only the principal postures and movements. All component forms (jums, leaps, punches, kicks, and so forth) of every lesson in a typewritten booklet with their respective fancy names, such as Ta huu tan khai thap-tu (made the cross on left and right), Hoang-long quyen dia (yellow dragon sweeping the sand) , or Tien da song quyen (forward and strike with both fists), particularly of the difficult and lengthy "Old Plum Tree" routine (quyen Lão-mai) that artfully combined grace and power.

Mr Nguyen Da had passed  Bachelor of martial art in Binh Dinh School in 1867, he left Binh Dinh  to go to West-Southern Mountains of Vietnam and choosed the Forbidden Mountain (Nui Cam) was the Headquarters for training Vo nghe Binh Dinh for his disciples and teachings Path in many provinces in South Vietnam. Mr Nguyen Da alias "Ngoc Thanh Chan Nhan".

Following in 1980, master Thanh Tong took a risk by boat escaped to Thailand in refugee camps, and came to Perth WA in early 1982 and later to open the WA Vietnam Vivodo academy for teaching Vivodo Binh-Dinh martial arts.

 

VO BINH DINH, as noted above, practised for good health, sound mind in sound body and self-defense, which contributed to Vietnam's establishment through Viet history of fighting for self-survive and development of Vietnamese. The Vo Binh Dinh Spirit of freedom instills strong martial arts training into Vietnamese culture, like an arrow into the heart. The shaft of this arrow of national honor is service to the community and its tip is love for one's fellow citizens.

With particular characters and the best of Traditional Martial Arts in Binh Dinh or Võ Tay-Son Vietnamese history for thousand years have developed and improved through fighting foreign invaders and tyrants. Vo Binh Dinh stills spiritual martial arts, training strong will, advance spirit, love people and serve to Community.

Vo Binh Dinh has three main styles as AN-THAI, THUAN-TRUYEN and AN-VINH. An-Vinh, An-Thai styles were very famous empty-hand forms and Thuan-Truyen style was very famous weapons forms in Binh Dinh. Some extended techniques included 18 different weapons forms. The best weapon forms in Binh Dinh are Staffs, Swords, Sabers and Spears (Quyen, Con, Kiem, Dao, and Thuong).

Tay Son Fighting arts has its roots in a late 18th century peasants' revolt in Vietnam. The political situation in Vietnam at that time was very complicated, with two ancient families, the Nguyen and the Trinh, contesting for control over the Vietnamese throne. In the Tay Son region, with today's Binh Dinh province at its heart, three brothers of another Nguyen family; Nguyen Nhac, Nguyen Hue and Nguyen Lu, ignited a revolt of oppressed peasants in 1773.

The Dong Da festival is an annual celebration held from 1960, at Tam Kiet Tay Son temple in Kien My village (old Tay Son), Binh Phu commune, Binh Khe district (now Tay Son district) on the 5th lunar day of the Tet New Year. That is a great traditional festival in Binh Dinh province.

Many martial arts were created during XVI-XVIII centuries, when Vietnam was separated in several states. It was a good situation for the developing of martial arts. Many martial arts surfaced during the Tay Son Rebellion (1771-1788), the first serious attempt for unifying the country. The rebel's base was in Binh Dinh Province, which still is a place with many martial arts.

The country was finally united at the beginning of XIX century. But during the period of 1858-1884 Vietnam was conquered by France and became its colony. During the colonisation martial arts had to be kept underground and were transferred in family schools only, from father to son. Studying was kept secret, students sweared to never use their martial art without serious reason and to not divulge its secrets.

VO BINH DINH is a style that originated in Binh Dinh Province. It is based on the assumption that the opponent is non-Vietnamese and therefore likely taller and heavier. Hence a Vo Binh Dinh fighter constantly moves, changes positions, changes the directions of movement, uses counter-strikes to attacking arm or leg.

The "Vietnam VIVO-DO Academy of Western Australia" founded by master Thanh Tong, Huynh teaching Vietnamese Martial Arts (Binh-Dinh traditional martial arts and Vivo-do fighting arts) from January 1983 in Perth WA.

 

WHO'S WHO

Master Dinh Van Nhung (Mr Chang)

Teacher Hien

King Quang Trung Nguyen Hue

...

Master Ha Trong Son

Master Phan Tho

 

Mr Nguyen Da (Ngoc Thanh Chan Nhan)

Bac Hai Huynh Van Trang

Bac Sau

master Huynh Thanh Tong

& master Vo Thai Hung

 

 

Technical Content/Preamble

There are both inner (introvertive) and outer (extrovertive) tendencies and orientations in students who take up the disciples of martial arts. Over the years, the living Master: Lt. Huynh has sought to develop a very comprehensive technical system that offers flexible and stabilize balance of both inner and outer sides of each player. In the beginning, many Binh Dinh movements were performed rather stiffly, but through innovative personal experience and ongoing growth in knowledge, the Lieutenant and his students, collaborated to produce not only great technical skill, but also the creative artistic side of this system.

Therefore, Vivo-Do movements reflect the dancing wave pattern of nature’s inner sound energy, as well as the outer bullet-like behavior of light quanta. Both of these factors interact within heart and mind of the Vivo-Do practitioner to transform the human body into an instrument of universal faith and harmony in the laws of expression outlined in our basic Sever-Book manual. This is why practicing Vivo-Do is excellent for physical growth, overall health, agility, improved co-ordination, development of strong mental and spiritual capabilities.

Ultimately, complete inner and outer mastery the principles and practice of Vivo-Do offers the realization of an ancient principle in the universe called enlightenment.

The two-fold inner and outer blending of self-awareness achieved by the practice of Vivo-Do therefore naturally embodies a unique blend of physical and psychological laws that work in harmony with human movement. Practicing Vivo-Do is unquestionably an excellent media of participation for physical growth, overall health, agility, improved co-ordination, and the development of strong inner mental and spiritual capacities.

Important modifications occurred in the teaching and practice of Vivo-Do when Lt. Huynh introduced the understanding to his students how to apply the concept of octet wave movement. This means that for continued physical action to occur, the inner and outer levels of our eight-fold energies must be in perfect harmony. Each of the individual patterns is therefore not only complete in itself, but provides a stable stepping stone required to master the next set of new movements. Continuous building of new techniques, as well as ongoing revision of all previous ones, establishes a natural feeling of relaxed self-confidence and dignity in all those who practice VIVO-DO.

The actual practice of Vivo-do means that for any four-dimensional outward action to occur, such as a strike, kick, or flying attack movement block, the participant must have already received this idea and energy within himself, through no-action. The student acts to return this outward energy to the 4-fold center of his own inner existence when he relaxes many times during the execution of a pattern, or at the complete end of it.  The practice of action during no-action, relaxation during action, or allowing action to return to its eternal source without you, is what allows your body and being to come back out into the next cycle of expression again.

Each Thao or pattern in Vivo-Do can be represented as one continuous figure-eight octet-like wave pattern of movement in action and non-action. Each individual training session gradually adds new steps and reinforces an ever-strengthen expertise in past skills and techniques. To be fully observant as well as to fully participate in this octet wave-cycle of eternal action is something quite extraordinary and a prize highly sought out in all corners of the world – but rarely achieved accept but by a few.

Flexibility in learning to adapt these principles to oneself is the art and innovation of Vivo-Do. The associated exercises of breathing, hip, torso, leg and arm movements require a great discipline and consistency so that when each person does come to master these skills, they will be a life-long adventure and not something that is here today and gone tomorrow. This is also why Lt. Huynh insists that movements be executed with all these guidelines of instruction solidly in mind but and graceful in heart.

It is necessary to apply the secrets of Vivo-Do training, as described by Lt. Huynh in the record books, in a proper sequence in order to master all the IVF Vivo-Do techniques. Vivo-Do is practiced in countries around the world because people appreciate the systematic learning structure offered by the IVF. International Instructor Courses and other seminars assist IVF Vivo-Do teachers improve the quality of their teaching and ensure the uniformity of techniques. While a brief explanation of each of these types of training follows, detailed illustrated explanations are found in the regular practice of Vivo-Do.

 

Technical Content/Patterns

Lt. Huynh developed twenty-six Vivo-Do patterns, and chose the number 26 to correspond to the 2+6=8 (Earth: Khon), a continuously repeated cycle in 8 diagram (Thuan Khon) that represents Earth. He named each pattern except Phuong Hoang, Thien Su, Ngoc Tran, Than Dong, Tu Hai, Lao Mai,..) after important people in Vietnamese history, as a reminder of the importance of honoring and cultivating respect for those who have accomplished great things. For certain patterns, the shape of the diagram and the total number of movements representing the pattern are also significant.

A Vivo-Do pattern is a choreographed sequence of fundamental movements in an imaginary fighting arts. The execution of the movements based on the principle of Yin-Yang that correct breathing generates internal energy, which increases power.

If we imagine that the fundamental movements of Vivo-Do are like musical notes, then the Twenty-Six patterns and 5 support patterns (Earth–Wind # Dia-Phong Thang) are like the songs produced by assembling those notes. The practitioner’s body becomes the instrument through which these songs are placed. In its highest essence, the martial art forms of Vivo-Do are cosmic song and dance movements portraying the possession of the divine gift of creative awareness within the heart, mind, and body of the practitioner.

Deep Breath exercises are undertaken to restore energy for internal and external body before training Vivo-do arts. Forms were incorporated with hard and soft techniques to achieve flexibility and to concord lively body movements, all this makes VIVO-DO a sporting Martial Art, directed towards both the physical and mental culture and oriented to health and self-defense.
 

What are Vivodo Forms (Quyen)?

Quyen appears to be a sequence of techniques in a fixed order. However, Quyen is not only a group of techniques but is also a teaching of strategy, a spiritual training and a message of wisdom.

Executing a Quyen, such as performing a sword technique, is similar to reciting a poem or an ancient sutra: they are different ways to achieve a balance between the material and the spiritual, in order to grow in ones daily life. The Quyen is a more elegant and sophisticated way to learn martial arts, including 108 basic techniques, such as fists, elbows, chops, heel-palms and foot strikes, as well as more complex techniques. 

Quyen helps one to explore ones mood at a particular moment, in relation to the past, the present and even to the future. After many years of practicing, one discovers that one possesses a treasure hidden within oneself. Through body movements in harmony with each other one can rise above the physical being to release internal energy illuminating the power that one possesses and thus increase ones self knowledge.
 
Training in a Quyen is a marvellous way for one to improve both the physical and the spiritual self, leading to a balance in harmony and completeness.

List of Forms in the Vivodo Style:    

 TU CUOC

 CAN BAN

 LONG THAC

 CHIEN LUOC

 PHU DONG

 THANG LONG

 THAP THE CON

 PHUONG HOANG

 TU TRU

 HOA CONG

 NGOC TRAN

 NGOC TRAN QUYEN

 LAO MAI

 VO CHIEU

 CHON SU

 LAO MAI CHIET TU

 NGO QUAN

 EN BAY THAO PHAP

 THAI SON CON  

 ...

5 ELEMENTS (NGU HANH) IN VIVO-DO STYLE:

Kim (metal): Là mãnh hổ thôi sơn.

Mộc (wood): Là cường long xuất hải.

Thủy (water): Là phụng hoàng triển dực.

Hỏa (fire): Là bạch hạc tầm châu.

Thổ (earth): Là cuồng phong tảo địa.

; and the others ...

KICKS METHOD (CƯỚC PHÁP):

 

           Độc Phi cước, Song Long Phi cước, Hoành Long Phi cước, Bàng Long Phi cước, Hậu Phi cước, Lưu Vân Phi cước, Đồng Tước Song Phi, ...
   


 

 

 

 

 

The Competition

Competition fighting in vivo-do is purely optional. For those who participate, competitions are split into three sections: sparring, patterns and destruction.

Sparring involves two practitioners practising fighting techniques to develop their timing, focus and speed. It is performed in controlled environment so that no unnecessary injury occurs. In competition, the aim is score points through the delivery of correct techniques to target areas.

Patterns are a set series of combination techniques performed in a sequential order against an imaginary opponent. This similar to Karate, which refers to patterns as kata, or kung fu, which uses set movements calls "forms". One of the first patterns a practitioner learns is thao bo Tu Cuoc (foot movements balance on ocean waves pattern).

Destruction referred to 'breaking techniques", in which practicers learn to break, for example, a piece of wood or brick. The aim is to ensure that the power and skill of technique are truly effective. It is also designed to focus the mind.

 

GALLERY

                                

             

 

CONTACT

Instructor: Dr. Robert C Slater,

E-Mail: robertcslater@sbcglobal.net

 

LINKS:

http://www.oocities.org/huynhth00/vivodo.htm

http://ebaert.free.fr/sommaire3.htm

 

Làng võ Bình Định xưa và nay

Ba làng võ An Vinh, An Thái và Thuận Truyền là ba làng võ nổi danh biểu trưng cho miền đất võ Bình Định: An Vinh giỏi quyền, Thuận Truyền giỏi roi thuộc môn phái võ ta, còn An Thái giỏi côn thuộc phái võ Tàu. Những câu ca nói về các làng võ xưa ở Bình Định "Roi Thuận Truyền, quyền An Thái" hoặc "Trai An Thái, gái An Vinh".

Làng An Vinh: trải dài theo bờ bắc sông Côn. An Vinh thuở ấy thuộc xã Bình An, huyện Bình Khê nay thuộc xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn trước năm 1945 rất trù phú, dân cư đông đúc. Dân sở tại sống bằng nghề làm ruộng là chính, một số làm nghề buôn bán nhỏ, chài lưới, làm đậu miếng và dệt lụa…

Trước và sau năm 1945, An Vinh xuất hiện những võ sư có tên tuổi như Hương mục Ngạc, Cai Bảy (Cai Kềnh), Hương kiểm Cáo, Kiểm Mỹ, Hộ Hải, Hai Điển, Chín Đỗ... là những viên chức làng xã dưới thời phong kiến. Những võ sư rất tinh thông võ nghệ, có sức mạnh hơn người, một mình có thể địch hàng chục, hàng trăm người như Cai Bảy, Hương kiểm Cáo hoặc sử dụng thành thạo đến mười tám món binh khí như Chín Đỗ.

Những năm từ 1960 trở đi, võ sư Nguyễn Kim Bảng, là người kế thừa phái võ An Vinh đã mở nhiều võ đường thu hút hàng trăm võ sinh thuộc nhiều dân tộc khác nhau, nổi danh ở Gia Lai, Kon Tum.

Nơi đây vẫn truyền tụng cho nhau nghe câu chuyện về một cô gái liễu yếu đào tơ hạ hàng chục địch thủ mà không mấy nhọc sức. Người con gái đó không ai khác hơn là cô Tám Cảng, con gái cưng của ông Hương mục Ngạc. Cô Tám đã từng thử sức nhiều võ sĩ đương thời thuộc nhiều môn phái khác nhau nhưng chưa hề thất bại. Cô Tám đã đi vào huyền thoại trong làng võ của đất Tây Sơn, như là một võ sư tên tuổi vào ra các đấu trường như chỗ không người. Sau này, phái "yếu" chưa có ai nối nghiệp được cô Tám cả. Có lẽ từ đó xuất hiện câu ca: "Trai An Thái, gái An Vinh"?

Võ sư Phan Thọ - hiện ngụ ở thôn Thủ Thiện Thượng, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn - Bình Định, một ông lão ngoại thất thập, người tầm thước vẻ mặt phúc hậu, mới nhìn bề ngoài khó ai có thể nghĩ đây lại chính là "nhân vật truyền kỳ" trong nhiều giai thoại của làng võ Bình Định.

Võ sư Phan Thọ hiện là một trong số rất ít người còn thành thạo toàn bộ thập bát ban binh khí của Tây Sơn phái. Phương châm giáo dục của môn phái Tây Sơn cổ truyền là “Võ dĩ tải đạo”. Không phải thập bát ban, mà là “nhị thập tứ chi” - thầy Bốn đính chính. Ngoài việc khử vu tồn thanh (bỏ rườm, lấy tinh), nghĩa quân Tây Sơn xưa còn bổ sung 6 khí giới đặc dị. Với 24 món binh khí ấy, độc đáo nhất là 24 võ sinh có thể cùng dàn trận đồng diễn.

Làng Thuận Truyền: cách làng An Vinh chừng 5-6 km, thuộc xã Bình Thuận, huyện Bình Khê (nay là huyện Tây Sơn), nổi tiếng về roi. Roi Thuận Truyền đi liền với quyền An Vinh. Làng Thuận Truyền phần lớn là đất núi đồi, nhân dân lam lũ với nghề nông, nghề vườn bốn mùa khoai sắn. Đất đai thì cằn cỗi, dân cư thưa thớt. Sư tổ của làng roi ở đây phải kể đến Hồ Ngạnh. Đường roi của ông thiên biến vạn hóa, hiểm hóc khôn lường. Một khi địch thủ đã lâm vào thế trận roi vây bủa của ông, chỉ nghe tiếng vù vù cũng đủ khiếp nhược tinh thần.

Roi Thuận Truyền xa nữa không rõ ông tổ là ai, nhưng võ sư Hồ Nhu được xem như một sư tổ. Ông sinh năm 1891, cha từng là một võ quan triều Nguyễn, mẹ người Huế, cũng là con nhà võ. Chuyện xưa kể, một lần do bị bức hiếp, Hồ Nhu đã đánh trả con trai một ông Hương Kiểm trong làng. Ông Hương Kiểm xách gậy đi tìm, đòi đánh ông. Mẹ ông đã giở ngay cán cuốc đánh ngược lên một thế. Vậy là cái gậy trong tay Hương Kiểm bay vù tận ngõ. Từ đó, Hồ Nhu bắt đầu theo mẹ luyện võ. Nhưng theo võ sư Hồ Sừng, hồi bé, võ sư Hồ Nhu chưa được mẹ dạy võ. Ông phải tìm học ở nhiều ông thầy khác, như học roi của Ba Đề, học nội công của Đội Sẻ, tiếp đến học roi của Hồ Khiêm và theo Quách Tấn - Quách Tạo thì ông còn được một tạo sĩ (đậu tiến sĩ võ) truyền dạy thêm. Khi đường roi đã cứng cáp vì kết hợp tinh hoa của nhiều thầy, thấy được, mẹ ông mới tinh truyền thêm. Đường roi càng trở nên thiên biến vạn hóa, sâu hiểm khôn lường.

Khoảng năm 1932, tiếng tăm ông vang dội khắp bốn tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú, học trò đến thọ giáo rất đông. Quá 80 tuổi, Hồ Nhu vẫn còn thao diễn roi, đường roi vẫn cứng và đẹp. Con trai mất sớm, ông truyền nghề cho cháu nội, là võ sư Hồ Sừng hiện nay. Võ sư Hồ Sừng kể: "Bao giờ thâu nhận học trò, ông cũng thử trước rồi dạy sau. Học trò ông có Mười Mỹ, Đinh Văn Tuấn, Năm Tạo, Sáu Được... đều đã có danh có tiếng, trong xã thì có Lê Thành Viên, thường gọi Ba Hào, và Lê Bá Cừu, tức Sáu Dật. Mà yêu cầu của ông với học trò, kể cả con cháu trong nhà cũng vậy, cao lắm".

Năm nay đã 90 tuổi, võ sư Lê Thành Phiên (làng Đại Chí, xã Tây An) vẫn minh mẫn. Ký ức ông vẫn vẹn nguyên hình ảnh người thầy vóc người cao to, dạy học trò rất nghiêm: "Thầy dạy ngày ba buổi. Thầy dạy kỹ, nhưng trò phải tập cho tinh. Nhờ vậy nên tui học kể ra thì cũng hổng nhiều, đâu có 18 tháng, nhưng cũng được truyền dạy cơ bản". Lão võ sư có vẻ hơi buồn, chẳng là vài năm gần đây, tuổi cao, nên giỗ tổ chẳng thể lên nhà thầy.

Làng An Thái: là một thị tứ nho nhỏ thơ mộng, quyến rũ và cổ kính. Phố xá thì nhỏ hẹp, cũ kỹ, nhà cửa phủ rêu phong phảng phất một Hội An thu nhỏ. nằm bên kia sông Côn là trải dài đến vài cây số, thuộc xã Nhơn Phúc của huyện An Nhơn, An Thái bấy giờ như một trung tâm huấn luyện võ thuật truyền thống thuộc phái võ Tàu.

Thầy giáo Hiến từng đến đây mở trường dạy học và đã được anh em Tây Sơn đến xin thọ giáo. Nhân dân An Thái vốn có truyền thống thượng võ và rất yêu thích võ thuật. Nhà giàu có thì thuê thầy võ đến truyền dạy cho con cháu, nhà nghèo cũng phải tìm cách gửi gắm cho võ sư nào đó vò vẽ năm ba đường côn, bài quyền. Thành thử, đã làm "trai An Thái" thì phải biết võ nghệ. Võ sư Tàu Sáu là người nổi tiếng nhất ở làng võ An Thái. Sau này, An Thái đã phân ra nhiều chi phái nhỏ hơn, có phái lại lai cả võ ta lẫn võ Tàu.

Hiện nay, ở An Thái có đến bốn lò võ lớn là lò võ Bình Sơn, Hải Sơn, Quách Cang (tức phái Tàu Sáu), và Hồ Hoành. Lò võ Bình Sơn là đông hơn cả.

Lão võ sư Lâm Ngọc Phú đang biểu diễn một bài roi

Các làng võ An Vinh, Thuận Truyền, An Thái, một thời đã là cái nôi của môn võ thuật Bình Định từng làm rạng danh đất Tây Sơn lịch sử. Theo lão võ sư Lâm Ngọc Phú, chưởng môn võ đường Bình Sơn: "Ngày xưa, vùng đất này thường hay tổ chức Hội đổ giàn, cướp heo quay là dịp để những người học võ, những lò võ trong các làng võ thi thố tài năng với nhau, lễ vật cướp được không lớn nhưng đó là danh dự uy tín của người học võ…".

Ngày xưa, người học võ là học cả đời, có người theo học võ từ khi tóc còn để chỏm cho đến khi lấy vợ, sinh con mà vẫn còn học. Ví như lão võ sư Phan Thọ, hiện đang ở Bình Nghi, Tây Sơn, ông theo học võ từ thuở thiếu niên, khi lập gia đình, vợ ông đã bán 2 con bò để lấy tiền cho ông tiếp tục "tầm sư học võ".

Ngày nay, các lò võ ở An Vinh, An Thái, Bình Nghi vẫn còn mở lớp dạy võ cho thanh thiếu niên trong vùng và các vùng lân cận; có võ đường là "tiên phong" cung cấp VĐV cho Sở TDTT. Thế nhưng theo võ sư Lâm Ngọc Phú, thì: "Bây giờ thanh thiếu niên học võ theo kiểu "cấp tốc", học cho có miếng để tự vệ, phòng thân chứ không khổ luyện như lớp cha anh ngày trước…".

An Thái: Bến sông hội tụ anh tài

Làng võ An Thái (xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn) Bên kia sông là làng An Vinh. Băng qua chiếc cầu tre nối liền giữa hai làng võ, nhìn bến sông An Thái

Nơi thầy giáo Hiến quyết định ở lại lập nghiệp trên đất An Thái. Khi ấy, ông quyết định chọn một gò cao nhìn xuống dòng sông Côn uốn khúc, ươm trồng những hàng cây cổ thụ, rồi lập trường luyện võ, dạy văn. Ba anh em Tây Sơn đến xin nhập học được ông thâu nhận. Bây giờ, chẳng lần ra chút di tích nào. Truyền thống võ nghệ của An Thái được hun đúc qua những bước thăng trầm của thời gian và binh biến.

Sang thế kỷ XIX, vùng đất này đã đón tiếp nhiều người Hoa, trong đó, có các võ sư và dần hình thành hai phái: phái người Việt của cụ Đoàn Dũ và phái người Hoa của ông Khánh Ngôn bảo trợ. Nhưng đến giữa thế kỷ XIX thì cả hai đều tàn lụi.

An Thái có cơ duyên là nơi hội tụ, đã hun đúc tinh hoa võ nghệ nhiều phái võ. Rồi hàng năm, vào các dịp vui xuân, các lò võ lại cùng dựng trường đài thách đấu. Hội đổ giàn là dịp cho các môn sinh đất võ học hỏi và rút tỉa những tinh hoa võ thuật của nhiều môn phái khác mà rèn đúc, nâng cao võ nghệ được tổ chức 4 năm một lần vào các năm tỵ, dậu, sửu; luân phiên tại các chùa: bà Chúa Thai sanh, bà Hỏa, Hội quán và sau này được dời ra bãi cát sông Côn. 

"Ông nội tôi là người đã học võ, rồi ông thân tôi vừa học võ của gia đình, vừa học thêm cụ Tàu Sáu. Ông cụ kết hợp hai nguồn võ Tàu, võ ta như vậy nên khi mở võ đường ở Quy Nhơn lấy tên là Bình Sơn với ý võ Bình Định - Tây Sơn"- võ sư Phú tâm sự.

Võ sư Phú học võ từ nhỏ, 35 tuổi lên đài để lấy bằng võ sư, gặp một võ sư taekwondo từ miền Nam ra. Suốt cả hiệp đầu, ông chỉ tìm cách né đối thủ để quan sát. Biết đối thủ chỉ giỏi đòn chân, trong giờ giải lao, ông nghĩ cách để đối phó. Sang hiệp hai, ông dùng thế Mạnh Lương đoạt ngựa, hốt đối thủ quăng vào một góc sàn đài, rồi bay đến giáng một đòn vào khủy tay. Đối thủ chịu bại…

Tiếp nối võ sư Phú, Lâm Ngọc Oanh, Lâm Ngọc Ánh, những người con của ông, cũng đã gặt hái những thành tích bước đầu trên con đường võ học bằng những huy chương, giải này giải nọ. Cả mấy đứa cháu nội, ngoại mới hơn chục tuổi, cũng được ông cho học thêm về võ. "Tui chỉ dạy để truyền thống võ nghệ gia đình không mất, cũng là để rèn sức khỏe, hộ thân, còn chẳng đứa nào theo nghề võ cả"- ông nói.

·         Tổng hợp tinh anh

Đầu thế kỷ XX, có một biến cố với làng võ An Thái là sự xuất hiện của phái quyền Tàu do ông Diệp Trường Phát (thường gọi là Tàu Sáu) là người khai mở. Tàu Sáu sinh năm 1896, là người Hoa nhưng bà nội và mẹ ông là người Việt. Ở quê mẹ, Tàu Sáu đã hấp thụ tinh thần thượng võ.

Năm 13 tuổi (1909), ông được gửi về Tàu, rồi sang Hồng Kông học. Sau 15 năm, ông Tàu Sáu quay lại An Thái, lúc ấy ông đã 28 tuổi và mở trường dạy võ hơn 40 năm. ông cải tiến tinh hoa võ thuật lâu đời nhiều phái, trên quy mô tổng hợp, xây dựng một hệ thống quan niệm về võ thuật và võ đạo khá sâu sắc.  Về mặt tinh thần, cụ lấy "Ngưu giác chỉ" làm biểu tượng của môn phái.

Cụ Tàu Sáu đã đào tạo được nhiều đệ tử nổi danh như Ba Phùng, Chín Kỷ, Phó Tuần Chuẩn, Năm Tường. Năm Tường vốn là hảo thủ Nam Kỳ từng bất phân thắng bại với A-bu-đu (một võ sĩ hạng nặng của Pháp có lối luyện võ rất dã man, tương truyền là mỗi sáng dùng tay không đấm chết hai con bò mộng).

Nhưng khi Năm Tường ra Bình Định thụ giáo cụ Tàu Sáu một thời gian trở về thì A-bu-đu sợ, không dám nhận lời tái đấu và tự rút lui khỏi các đấu trường Đông Dương. Một võ sĩ tài năng khác là Kim Anh cũng đã từng được cụ Tàu Sáu chỉ giáo mà thành danh trên các võ đài quốc tế, góp phần làm rạng rỡ cho xứ An Thái nói riêng và đất Bình Định nói chung.

Khi cụ Tàu Sáu mất, con trai cụ là Diệp Bảo Sanh nối nghiệp. Năm 1971, đổi tên là phái Bình Định - An Thái, gọi tắt là phái Bình Thái. Hiện nay, võ phái này được các đệ tử lớp sau của Diệp Bảo Sanh tiếp tục truyền dạy tại nhiều nơi.

Cháu ngoại của lão võ sư Lâm Ngọc Phú đang biểu diễn một bài quyền

Nhưng ngoài phái cụ Tàu Sáu, An Thái còn có nhiều người học võ nổi tiếng khác như ông Lài, ông Chín Chung, ông Lâm Bình Sơn,

hoặc ông Ấm Hổ... Về nữ giới, có bà Đào Thị Sanh là người đầu tiên mở lò luyện võ cho phái nữ ở xứ này.

·         Của tin còn lại

Tôi tìm được ngôi nhà cũ của võ sư Diệp Trường Phát, ở chếch bên kia chùa bà Hỏa đã đổ nát. Ngôi nhà không có người ở, chỉ còn bộ khung mang theo dấu ấn một thời. Anh Tạ Văn Trúc, cháu rể của cụ Tàu Sáu, nói: "Vào ngày 18 tháng giêng, giỗ tổ, con cháu, học trò mới hội về đông". Truyền thống võ học của dòng họ Diệp nay ở An Thái chẳng còn mấy ai kế nghiệp.

Tại đây, hiện chỉ còn hai người học trò của ông là Bảy Quang và Năm Thân. Họ học võ chỉ thuần một niềm đam mê, không xem như một nghề.

Những năm sau 1975, theo võ sư Lâm Ngọc Phú võ đường Bình Sơn, An Thái vẫn còn bốn lò võ lớn là Bình Sơn, Hải Sơn, Quách Cang (tức phái Tàu Sáu) và Hồ Hoành. Nhưng nay, trên đất An Thái còn duy nhất võ đường Bình Sơn.  Võ sư Phú là con của lão võ sư Lâm Đình Thọ (tức Hương kiểm Lài).

 

Làng võ Kiên Mỹ - Võ thuật Tây Sơn

Sau khi triều đại Tây Sơn sụp đổ, trống trận Tây Sơn cũng dạt về các vùng hẻo lánh. Mãi đến sau ngày miền Nam hoàn toàn b chiếm, người dân Bình Định sau này mới chính thức được nghe lại tiếng trống trận Quang Trung sau gần 200 năm vắng bóng (trong dịp lễ hội Đống Đa, mùng 5 Tết Đinh Tỵ).

Cho đến thời điểm hiện nay, người biểu diễn độc đáo và điệu nghệ (được đánh giá là duy nhất chưa có ai qua mặt) là bà Nguyễn Thị Thuận, hơn 40 tuổi, người làng Kiên Mỹ, huyện Tây Sơn. Đến thăm làng truyền thống này du khách vẫn thấy các lò võ hoạt động sôi động và nề nếp không kém những ngày xa xưa. Bà Thuận cho biết, bài trống hiện nay là do cha ông bà truyền lại. Cha bà là người giỏi võ và nhạc có tiếng ở vùng đất này từ nhiều thế hệ nay. Có tận mắt xem bà Thuận biểu diễn mới thấy cái tài của người đánh trống, đúng như câu ca "Ai về Bình Định mà coi. Con gái Bình Định múa roi, đi quyền". Ngoài đôi tay uyển chuyển, thoăn thoắt trên 12 mặt trống, đôi chân di chuyển những bước nhịp nhàng, đôi mắt và gương mặt biểu cảm cái thần của tiếng trống.

Trống trận Quang Trung gồm 12 cái tượng trưng cho Thập Nhị Chi (Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Âm thanh được dựa trên cơ sở thang âm và được sắp xếp theo nghi lễ cung đình. Bài trống gồm 4 phần: phần một là họp quân - tiếng trống đổ dõng dạc ba hồi nghe thật oai hùng như để biểu dương lực lượng. Phần hai là tiến quân - trong đó có hành quân chậm và hành quân nhanh, lúc khoan thai, lúc dồn dập. Phần ba là hãm thanh - tiêu diệt kẻ thù, đây là phần nghệ thuật nhất của bài trống, âm thanh nghe như gươm khua, ngựa hí, binh khí chạm vào nhau...và máu huyết trong người cùng rần rần theo tiếng nhạc. Phần kết là ca khúc khải hoàn được thể hiện vui tươi, sôi nổi. Điều quan trọng cũng là điều khó khăn nhất đối với người biểu diễn là khi kết thúc bài trống phải đánh đủ một loạt 12 trống.

Dàn nhạc đi kèm trống trận Quang Trung còn có kèn xôna, não bạ, sênh tiền, mõ. Gần đây đội nhạc võ của Bảo tàng Quang Trung còn đưa thêm vào tiếng chuông và tiếng chầu được khán giả đồng tình.

Thời Tây Sơn, võ nhạc này được ứng dụng triệt để trong luyện tập quân sự và lịch sử đã ghi nhận hiệu quả của nó, đó là những chiến công hiển hách mà quân Tây Sơn gặt hái được trong cuộc chiến chống ngoại xâm. Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào ghi lại ông thủy tổ bộ môn võ nhạc này là ai, có bao nhiêu nhạc công nổi tiếng biểu diễn thành công, được công chúng ghi nhận... Chỉ biết đây là loại nhạc hùng tráng, phù hợp với môn võ của nhà Tây Sơn đã lắng xuống và các nghệ nhân biết sử dụng ngày một mai một, không được tổ chức, tập hợp lại, mãi đến năm 1979 có 35 võ sư ở lò võ Tây Sơn đã tự nguyện tìm tòi, nghiên cứu, chắt lọc để có những bài võ nhạc được ra mắt công chúng. Hiện nay các võ sĩ ở Bảo tàng Quang Trung đã biết sử dụng 15 trong tổng số 18 môn binh khí trong võ cổ truyền Tây Sơn. Nổi trội trong đội võ nhạc ở đây có võ sĩ Kim Thanh. Với các bài võ hiểm hóc, quyết liệt và dữ dội như "Độc kiếm", "Song đao","Ngũ môn phá trận"...Võ sĩ Kim Thanh đã đạt nhiều huy chương vàng trong các cuộc hội diễn.

Nhạc võ Tây Sơn là nét đặc trưng của quê hương anh hùng áo vải Tây Sơn, là niềm tự hào của người dân Bình Định. Ai chưa một lần được thưởng thức âm thanh hào hùng, thôi thúc cùng động tác điệu nghệ, uyển chuyển của các nghệ nhân, xin mời ghé Bảo tàng Quang Trung trong một dịp lễ nào đó, đặc biệt là lễ hội mừng chiến thắng Đống Đa (mùng Năm Tết hàng năm) thế nào "nhãn, nhĩ" của bạn cũng được thỏa mãn, cảm nhận tinh thần quật khởi của dân tộc qua bài nhạc võ Tây Sơn.

(Báo CTMT - Người con Bình Định)

 

 

GLOSSARY

vo duong: training hall to study the Way.

vo sinh: VBD practitioner

vo si: martial art fighter

vo su: martial art teacher

vo phuc: uniform worn inside the Vo duong for martial arts training.

huan luyen vien: matrial art Instructor

huong dan vien: Assistant Instructor

 

Am duong: yin-yang

Ngu hanh: five elements

khi: inner strength or spirit. The mental or spirit power summoned through

concentration and breathing.

 

vivodo = bach long chien dao.

Vi: Vijaya (Emperor citadel in Binh Dinh).

vo: fighting arts or martial arts.

do: the Way. The Way or path, which indictes a discipline and philosophy with moral and spiritual connotations, the ultimate aim being personal development and englightenment.

 

Thay or Su truong: Great teacher. A title reserved for the founder of the style.

Master: Rank title reserved for those above the rank of 6th dan degree.

 

Bo phap: method of movement.

Cuoc phap: method of kicking.

Thu phap: method of the hands

Quyen phap: method of form

Dau phap: method of fighting

Than phap: Body mechanic

Tam phap: Mind mechanic

 

Thao, quon, quyen: Form(s) or pattern(s)

Binh khi: bladed weapons

Song luyen, doi luyen: sparring of techniques practise by two, or more.

tu ve: self-defense

phan the: application

don: a single movement of techniques practised

the chien: sparring

Giao dau, song dau: fight, competition

cong pha: breaking techniques

 

nghiem: command for attention stance in which meditate or to bow.

chao: bow

bai to: salute

nghi: command for natural stance.

 

 

Dien Tay Son in Binh Dinh, Vietnam




[ VIVODO Homepage ]