The Vivodo Academy teaches Bach Long Tay Son Vo-Dao (Tay Son martial arts) and Vo Lam. Since January, 1983, both these fundamental Vietnamese fighting arts were practiced by the Vietnam Vivodo Association as essential components of the Vivodo Binh-Dinh as "Bach Long Chien Dao" style (systematic action and counteracting techniques from Vietnamese Traditional martial arts).

Instructor Seminars (70-hour training for 10 days) are conducted periodically by the Vivodo Academy for practitioners holding Instructor Degree Black belt or a higher Dan. On completing the training, the attendants may qualify, via practical examination, as Bach Long Chien Dao instructors. The academy has matriculated several highly qualified instructors.

The Vivodo Academy is also entrusted to conduct two instructor courses by the WA. Vietnamese Community for Sports and Youth. One is the Course for 2nd-class Games Instructor, which began on November 23, 1983 and another is the Course for 3rd-class Instructor of Sport and Culture, which began on December 6, 1987. Around 30 persons have become instructors in the two courses.

These education programs are conducted for Vietnamese. Thus, the Vietnam Vivodo Academy of Western Australia also develops programs for training foreign Vivodo instructors. Classes are open to all newcomers, with formal lessons on Sunday at 3:30pm and Tuesday at 6:00pm. in the Yokine Recreation Centre, 287 McDonald Street, Yokine WA.


BENEFITS OF VIVO DO

Learning bach long chien dao  can have benefits in many different aspect of your everyday life. These include:

· Health and fitness

· Flexibility and stamina

· Self-confidence and well-being

· Self-discipline and a positive attitude

· Self-defence skills

· Stress reduction

· Comradeship

· Inner peace and calm

· Harmony of mind and body

<>

 



COMPETITION FIGHTING

Competition fighting in vivodo is purely optional. For those who participate, competitions are split into three sections: sparring, patterns and destruction.

 

Sparring involves two practitioners practising fighting techniques to develop their timing, focus and speed. It is performed in controlled environment so that no unnecessary injury occurs. In competition, the aim is score points through the delivery of correct techniques to target areas.

 

Patterns are a set series of combination techniques performed in a sequential order against an imaginary opponent. This similar to Karate, which refers to patterns as kata, or kung fu, which uses set movements calls "forms". One of the first patterns a practitioner learns is thao bo Tu Cuoc (foot movements balance on ocean waves pattern).

 

Destruction referred to 'breaking techniques", in which practicers learn to break, for example, a piece of wood or brick. The aim is to ensure that the power and skill of technique are truly effective. It is also designed to focus the mind.

 

UNIFORMS

Practitioners in vivo-do require a plain black heavy weight cotton suit. This consists of a plain cross-neck black jacket and trousers with elasticity waist and except a plain V-neck for female. Higher grades, 4 -5 degree wears a red stripe down side of trousers and above wear a white stripe.

It is important to ensure the suit (vo phuc) is the right side for a smart appearance and to feel comfortable when practising various techniques. Protective clothing is worn on occasions when both men and women deem this necessary and usually when free fighting (sparring) is taking place or a public demonstration. Clothing should always be kept clean and tidy.

 

BELT GRADES

9th cup (Câp) white - beginner

8th cup white with 1 green stripe

7th cup white with 2 green stripes

6th cup white with 3 green stripes

5th cup green

4th cup green with 1 red stripe

3rd cup green with 2 red stripes

2nd cup green with 3 red stripes

1st cup red

hdv cup red with 1st black stripe

hdv cup red with 2nd black stripes

Inst. cup black

 1st dan (Dang) black 1 degree and upwards

 

Vơ cổ truyền B́nh Định dựa vào cơ sở lư luận vơ nghệ thời Tây Sơn để hoàn thành nền vơ học của ḿnh

Vơ Tây Sơn là một ḍng vơ đa dạng. Tổng hợp bao gồm: Vơ đằng ngoài "miền Bắc" vơ đằng trong "miền Nam"; vơ bản địa và vơ dân tộc.

Nguyễn Huệ đă rút tỉa, tinh lọc và hệ thống những tinh hoa, những cái hay, cái độc đáo để xây dựng lên ḍng vơ riêng ḿnh - Tây Sơn vơ đạo; theo nguyên lư vơ học bao gồm: Vơ lư vơ đạo và vơ thuật. Ông đă xây dựng một nền vơ lư tưởng để áp dụng vào thực tế học và dạy vơ. Nguyên lư biên soạn một bài vơ nhất thiết phải bao gồm hai phần. Một là lời thiệu bằng chữ Hán Nôm và chữ Việt, thường theo thể thơ lục bát, hay tứ tuyệt... Mỗi một câu thiệu chứa đựng một số động tác và đ̣n thế.

Phần động tác có mở đầu (thường là động tác bái tổ bao gồm 4-5 động tác; có kết thúc hoàn chỉnh. Ông đưa nguyên tắc: Nhỏ có thể đánh lớn; yếu có thể đánh mạnh... của Nguyễn Lữ, vào khi biên soạn một bài vơ phần kết cấu bài vơ gồm: động tác cương nhu kết hợp, các đ̣n công thủ rơ ràng và nhịp độ nhanh chậm khác nhau. Một đặc điểm nổi bật là các bài vơ Tây Sơn đều mang tính chất chiến đấu cao (cận chiến) gồm: quyền tay không, quyền với binh khí. Trong đó có loại binh khí thô sơ như: dao, kiếm, cung tên, roi, thương, đao... và có những binh khí gây tác hại như: Rồng phun lửa (hỏa long), cây lao (phiên). Lao là một loạt giáo dài, cán làm bằng tre hay bằng gỗ, một đầu nhọn có buộc thêm vào các đoạn dây xích hoặc thép uốn cong như các lưỡi câu làm tăng thêm tác hại.

Nguyễn Huệ cũng đề ra nguyên lư là: khi sử dụng vơ chiến đấu trên tất cả mọi địa h́nh đại thế như: Đồng bằng, rừng núi và đô thị, đánh đến cùng, đánh nhanh thắng nhanh, đánh không được bỏ chạy, cho dù t́nh thế hiểm nghèo, kẻ thù đông và mạnh. Đánh cận chiến để nhanh chóng tiêu diệt kẻ thù.

Nguyễn Huệ thường nói: Học văn mà không biết vơ là nhu nhược. Trái lại giỏi vơ mà không biết văn là vơ rừng trở thành cường bạo. Biết vơ không chỉ biết thực hành mà phải nắm vững vơ lư. Văn vơ song toàn.

Nguyễn Huệ giỏi về thương và kiếm. Nguyễn Lữ giỏi về quyền nhất là "Nhu quyền". Vùng đất Tây Sơn lúc bấy giờ rất nhiều người giỏi vơ với nhiều môn phái khác nhau, không ai chịu ai. Nguyễn Huệ đă sử dụng tài ba vơ nghệ của ḿnh, đă thu phục được nhiều tướng tài giỏi vơ nghệ như: Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Ngô Văn Sở, Vơ Văn Dũng...

Đầu tiên là tự tập để đạt được những tư thế, động tác riêng biệt chính xác, rồi sáng tạo áp dụng những phương pháp luyện tập cơ bản kể trên. Rồi đến thực hiện trên những hiện trường gần như trận địa chiến đấu thật. Đây là phần rất quan trọng nhất của vơ Tây Sơn. Những vơ sinh đặt ḿnh trong những điều kiện phức tạp như trận chiến thật cho quen.

 

Vơ cổ truyền B́nh Định dựa vào các tư liệu, gia phả của các môn phái và gia tộc để làm cơ sở lư luận cho ḍng vơ ḿnh.

Ở B́nh Định mỗi một môn phái đều có đặc điểm riêng của môn phái ḿnh. Có bàn thờ sư tổ, có quy định tuyển chọn môn sinh và có các điều cấm với môn sinh. Truyền dạy nội dung vơ theo gia truyền theo quy định của môn phái. Những bí truyền quy định rơ, môn ǵ được dạy rộng răi, môn ǵ lưu truyền trong môn phái và môn ǵ không được dạy. Có những vơ sư trước lúc qua đời, mới kêu con ḿnh lại để truyền dạy các đ̣n bí truyền của môn phái. Người vơ sư khi thâu nhận môn sinh với điều kiện môn sinh đó phải tuyên thệ tuyệt đối trung thành và thực hiện đầy đủ các điều kiện quy định của môn phái.

Trước tiên môn sinh phải học thuộc bài thiệu. Vơ sư đọc từng câu thiệu trong bài, môn sinh theo đó mà tập động tác. Sau đó, môn sinh tự đọc lời thiệu, tự tập từng câu. Cứ thế mà tập cho đến khi thuộc cả bài.

Sau khi tập xong cả bài. Vơ sư đọc lời thiệu từng câu lúc nhanh lúc chậm, môn sinh theo tốc độ đó mà tập, cho đến khi tự ḿnh vừa đọc lời thiệu vừa tập hết bài.

Có những bài vơ gia truyền từ đời này sang đời khác, tuy điều kiện lịch xă hội có đổi thay hay vơ sư qua đời đột ngột không kịp truyền dạy lại cho con cháu. Chính nhờ các gia phả bí truyền c̣n giữ lại mà môn phái vẫn phát triển với nội dung gia truyền nói trên. Tuy có lúc động tác thiếu thừa, lời thiệu có khi thất lạc một vài chữ, nhưng nói chung vẫn giữ được nguyên bản của bài.

Càng về sau, nhất là từ năm 1930 trở lại đây, ở B́nh Định lại xuất hiện nhiều môn phái vơ cổ truyền. Ngoài những bài vơ gia truyền các vơ đường cạnh tranh với nhau, đua nhau dạy những đ̣n thế, cải tiến phương pháp giảng dạy với mục đích là bảo vệ môn phái và hạ đài được đối phương. Lúc này vơ mang tính chất đối kháng, đánh nhau có kẻ thắng người thua (vơ đài), mất dần đi tính chất biểu diễn.

Vơ cổ truyền B́nh Định đă dựa vào di sản vơ nghệ thời Tây Sơn. Dựa vào thao tác lao động đơn giản của con người và động tác hoạt động của loài vật. Dựa vào vơ lư sơ  bộ của các nhân vật thời Tây Sơn và các tư liệu gia phả của các môn phái. Dựa vào học thuyết Âm Dương, ngũ hành pháp và tấn pháp. Trên cơ sở lư luận đó mà vơ cổ truyền B́nh Định đă hệ thống, rút tỉa, chọn lọc và nâng cao lên thành một nền vơ học tương đối hoàn chỉnh bao gồm: Vơ lư, vơ đạo và vơ thuật. Qua đó để chứng minh vơ cổ truyền B́nh Định là của người B́nh Định.

- Về nhập môn:

Mỗi một môn phái phải có điều kiện nhập môn khác nhau, nhưng đều có một số nét chung như: Môn sinh phải có người nhà (thường là cha) dẫn đến ra mắt thầy. Qua nhiều lần thử thách mà nhất là để xem xét thái độ xin theo học của môn sinh. Thỉnh thoảng thầy hỏi một vài câu. Có muốn tập luyện ở đây không? Có ông thầy khó tính, bỏ mặc môn sinh không nói năng ǵ cả. Tuy rằng gia đ́nh môn sinh đă thưa gởi đàng hoàng. Qua nhiều lần t́m hiểu và thử thách, nếu môn sinh nào mà kiên tŕ và quyết tâm thọ giáo th́ thầy mới thu nhận.

Theo lễ nhập môn cổ xưa xem ra có vẻ đơn giản. Cúng lễ là một con gà trống trắng. Sau khi cúng tế, cặp chân gà được phơi khô qua một tuần, thầy xem lại gị quẻ, nếu chưa đạt th́ gia đ́nh môn sinh sắm lễ vật cúng lại. Cũng cần nói rơ thêm, tuy chỉ cúng một con gà (như quy định) nhưng người nhà phải mang theo ba con để chọn lựa. Có môn sinh phải qua cúng lễ vài ba lần mới đạt và được thu nhận làm môn sinh của môn phái. Việc học hành theo tuần tự từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng, từ dễ đến khó và từ chậm đến nhanh.

Thầy dạy theo từng bài theo từng lời thiệu, môn sinh phải học thuộc lời thiệu. Thầy đọc lời thiệu, môn sinh theo đó mà tập động tác. Sau đó môn sinh đă thuộc lời thiệu th́ tự ḿnh tập động tác. Tập theo từng lời thiệu cho đến hết bài. Thầy kiểm tra bằng cách đọc câu thiệu nào đó trong bài, môn sinh theo đó mà tập. Cứ như thế môn sinh tập đi tập lại cho đến khi thuần thuộc.

Thông thường tập quyền thuật trước sau đó tập quyền, binh khí. (cũng theo tŕnh tự theo từng binh khí). Trước tập đơn sau tập đánh đôi. Hầu hết các vơ đường ở B́nh Định song song tồn tại môn vơ cổ truyền và vơ tự do. Khi thượng đài đánh nhau chủ yếu là đánh vơ tự do hay là vơ đài. C̣n các bài quyền vơ cổ truyền mang tính chất biểu diễn.

Về vơ phục, mỗi vơ đường, mỗi môn phái đều có quy định vơ phục theo kiểu quy định của từng môn phái, nhưng màu nâu là tiêu biểu. Vơ phục chủ yếu là sử dụng cho Lễ hội, c̣n tập luyện thường ngày và đấu vơ chỉ mặc độc nhất chiếc quần đùi, trên đầu quấn băng vải đỏ hay vàng, chứ cũng không có ai  quy định.

- Về vơ đạo:

Bên ngoài xă hội người ta bàn tán rất nhiều về mặt xấu của việc học vơ. Họ nói: học vơ để đánh lộn, để trộm cướp, học vơ có ảnh hưởng xấu cho học sinh. Các thầy vơ sau khi thu nhận môn sinh vào môn phái của ḿnh với những điều kiện khó khăn nhất.

Các vơ sư B́nh Định, từ người có vơ công cao cường, đến người am hiểu vơ nghệ, đều một ḷng tôn kính, giữ ǵn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ḍng vơ cổ truyền B́nh Định, rất quan tâm truyền bá về vơ đạo, nói nôm na là "tâm đạo", đạo làm người. Trong lĩnh vực vơ học, người học vơ trước tiên phải là người có bản lĩnh, luôn lấy tâm đạo để chế ngự tà đạo. "Tâm đạo" là nói đến tu luyện tư duy đạo đức làm người, sống phải cao thượng, trung tín. Trung thực với môn phái, truyền dạy những điều hay, việc nghĩa. Một vơ sĩ chân chính là một công dân tốt. V́ tà đạo là kẻ xấu, lợi dụng vơ nghệ để xưng hùng xưng bá, làm trái với đạo lư làm người.

Những vơ sư và giới vơ nghệ B́nh Định giữ ǵn và lưu truyền những tinh hoa độc đáo của tổ tiên mà nhất là vơ đạo để tiếp tục truyền lại cho các thế hệ mai sau. Thời xưa nhiều người thi đậu "tiến sĩ vơ", nhưng lại không ra làm quan mà trở về quê mở trường dạy vơ, tập hợp tư liệu, hệ thống lại các bài thiệu, bài quyền, bí mật truyền bá vơ nghệ cho các thế hệ. Nhờ vậy mà vơ cổ truyền B́nh Định không bị thất lạc mất mát, mà ngày càng ăn sâu bén rễ, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống và văn hóa của nhân dân B́nh Định.

- Truyền thống thượng vơ:

Đây là truyền thống vô cùng quư báu của người dân B́nh Định. Trong làng vơ, người học vơ trước tiên phải là người có bản lĩnh, lấy "tâm đạo" để chế ngự "tà đạo". Tâm đạo là nói đến đạo đức, rèn luyện tu dưỡng đạo làm người, sống phải cao thượng, trung thành với môn phái, truyền bá những điều hay lẽ phải, trọng nghĩa trọng t́nh, tôn sư trọng đạo. Một vơ sĩ giỏi là một công dân tốt không phạm những điều cấm "tà đạo" như: cấm đam mê tửu sắc, dâm ô trụy lạc, rượu chè say sưa, gây lộn đánh người, phá rối trật tự xă hội, bất chấp kỷ cương phép nước. Đây là những điều cấm của vơ cổ truyền B́nh Định. Ngoài ra giới vơ nghệ B́nh Định c̣n phải thuần thuộc và thực hiện các việc cần làm như:

- Phải tu dưỡng bản thân trong sáng, thuần khiết.

- Phải tập luyện chuyên cần, trung thành với môn phái.

- Truyền dạy vơ công theo môn phái "chính đạo".

- Không phản thầy, hại bạn và hà hiếp người khác.

- Không khoe ḿnh, chê người.

- Thắng không kiêu, bại không nản.

Cấu tạo của một bài vơ, gồm hai phần là: lời thiệu (vơ lư) và động tác. Thông thường phần mở đầu gồm 3-5 động tác mà thường gọi là "lễ tổ" và cuối bài có bái tổ lễ tổ và bái tổ chính là sự tôn kính tổ tiên, môn phái, kính thầy và yêu đồng môn. Nhưng vơ sư nổi danh có cuộc sống b́nh dị, tài vơ nghệ t́m ẩn bên trong, khiêm tốn, giàu ḷng vị tha, ít khi lộ diện ra bên ngoài. Ngoài ra, họ c̣n các đức tính như: Nhân, Nghĩa, Đức, Trí, Tín. Đấy là nói lên tinh thần thượng vơ mà những người vơ sư chân chính phải có.

Hay nói cách khác ở B́nh Định, học vơ là để tự vệ giữ thân giữ  nhà, để cứu đời khi cần thiết. Người vơ nghệ càng cao th́ đức hạnh càng khiêm nhường, sống ẩn dật, không khoe khoang kiêu ngạo, không đánh người "dưới ngựa".

Nói tóm lại, vơ đạo chính là đạo đức trong sáng, cao cả, tấm ḷng hỷ xả của con người có vơ "tâm đạo". Người có vơ mà thiếu đạo đức "tà đạo" th́ trở thành một tai họa và nguy hiểm cho bản thân, cho gia đ́nh và cả xă hội.

Chính v́ vậy, vơ cổ truyền B́nh Định rất tôn trọng những tư liệu, những gia phả của các môn phái, các gia tộc để làm cơ sở vơ lư để truyền thụ và giáo dục cho các thế hệ về ḍng vơ chân truyền, ít bị lai tạp của quá khứ, hiện tại và tương lai. Một di sản văn hoá độc đáo, c̣n mang đậm truyền thống dân tộc của người dân B́nh Định.

KHÁI QUÁT VỀ VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

1- NGUỒN GỐC

Võ thuật Việt Nam hình thành từ khi xuất hiện người Việt trên dải đất hình chữ S. Lúc đó, do nhu cầu sinh tồn của bản thân, thủy tổ chúng ta phải đấu tranh với thiên nhiên, thú dữ. Những cuộc đấu tranh đó đã hình thành nhiều kinh nghiệm chiến đấu, kết tụ thành những thế võ đầu tiên bằng tay không và các công cụ thô sơ. Những thế võ này dần dần được các thế hệ sau bổ sung, sửa đổi cho đạt hiệu quả cao hơn, rồi truyền thụ cho nhau và cho các thế hệ kế tiếp để bảo tồn nòi giống. Truyền thuyết Lạc Long Quân diệt trừ mộc tinh, ngư tinh… cứu dân lành được ghi trong sách " Lĩnh Nam chích quái " chính là bản anh hùng ca của giai đoạn hình thành võ thuật Việt Nam.

Khi xã hội chúng ta bước vào thời kỳ dựng nước của các vua Hùng, võ thuật cũng tiến lên một bước - con người sống trong bộ lạc không chỉ đấu tranh với thiên nhiên, thú dữ mà còn phải chống lại sự tấn công của chính con người từ những bộ lạc khác. Những thế võ đã được nâng lên mộm vóc mới, trí tuệ hơn, bao hàm những thế chiến đấu cá nhân cùng những thế chiến đấu tập thể nhằm giành chiến thắng mà minh chứng hùng hồn nhất là chuyện anh hùng làng Gióng cùng nhân dân chiến đấu chống giặc Ân…

Trong giai đoạn người Việt tiến xuống đồng bằng, đi dần về phương Nam, các thế hệ ông cha ta phải luôn rèn luyện võ thuật để đương đầu với những thế lực chiến tranh từ phương Bắc lẫn phương Nam lúc nào cũng đè nặng 2 vai. Những thế võ trước đây được đúc kết thành bài bản, truyền thụ cho nhau và cho các thế hệ đi sau bằng nhiều cách, để lúc nào cũng sẵn có những con người võ dũng, đầy đủ sức khoẻ hầu bảo vệ và mở mang bờ cõi.

Nhìn lại các bài thảo và thế võ trong võ cổ truyền Việt Nam, chúng ta có thể thấy đó là những động tác lao động cụ thể của con người cũng như những động tác của các động vật mà con người từng quan sát và thể hiện trong cuộc chiến đấu vì sinh tồn. Chẳng hạn thế roi nổi tiếng " Mục Liên cất gánh lên vai” của bài roi Thần đồng rõ ràng hàm chứa hình ảnh người Việt từng sống với việc gồng gánh! Hay nhiều hình ảnh đẹp khác trong lao động của người Việt đã đi vào võ thuật: lão tiều quá sơn (ông già đốn củi đi qua núi), ngư ông trì thế (ông già câu cá bên ao)… Rồi hình ảnh những động vật sinh hoạt mà người Việt từng quan sát cũng đã đi vào võ thuật như: kim ngưu chi giác (trâu vàng lắc sừng), lý ngư quá hải (cá chép vượt biển) …

Trong quá trình giao lưu với nhiều dân tộc khác, kho tàng võ thuật Việt Nam xuất hiện không ít bài bản của các nước bạn. Cũng như các lãnh vực văn hóa khác, võ Việt Nam tiếp thu và biến cải kỹ thuật của các nước cho phù hợp với thể tạng và tâm lý người Việt, bổ sung vào kho tàng võ thuật nước nhà ngày thêm phong phú. Sang thời hiện đại, trước sự du nhập của các võ phái khác từ Á - Âu, người Việt lại mở rộng cửa để tiếp thu kỹ thuật độc đáo, từ đó làm giàu cho võ dân tộc, cũng như hình thành các trường phái mới… Nhiều người Việt Nam sinh sống ở phương Tây… cũng đã dốc công truyền bá Võ cổ truyền dân tộc và hình thành nhiều môn phái với sự tổng hợp những tinh hoa kỹ thuật của nhiều môn võ đương đại.

Võ cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc từ thực tế cuộc sống của nhân dân Việt Nam, phục vụ cho chính cuộc sống của dân tộc ta và từng là một phương tiện giữ nước hữu hiệu. Trong mọi thời gian và không gian, bên cạnh mục tiêu rèn luyện kỹ năng tự vệ chiến đấu, võ cổ truyền Việt Nam còn là phương pháp rèn luyện thể lực, trí lực và đã trường tồn, phát triển từ ngày dựng nước đến ngày nay.

2 - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Lịch sử dựng nước, giữ nước và mở mang bở cõi của dân tộc Việt Nam, suốt một thời gian dài, khi súng đạn chưa trở thành vũ khí trọng yếu trong chiến tranh, gần như song hành với lịch sử hình thành, hoàn thiện và phát triển của Võ cổ truyền Việt Nam. Những di vật thuộc loại hình vũ khí chiến tranh của các nền văn hoá, từ thời Văn Lang cho đến nhà Nguyễn, còn lưu lại trong các bảo tàng đã làm sống lại cả một thời quá khứ vàng son của nền võ thuật cổ truyền dân tộc. Bên cạnh đó, những vốn liếng võ thuật dân tộc còn lưu tồn rải rác khắp đất nước càng là những minh chứng hùng hồn về chất liệu phong phú của Võ cổ truyền Việt Nam.

Vo Co Truyen's Fighting Stick

Vo Co Truyen's Fighting Stick

 

Nhiều nhà nghiên cứu chia Võ cổ truyền Việt Nam thành 2 loại chính: võ kinh và võ lâm. Võ kinh là hệ thống võ thuật được sử dụng ở kinh đô Việt Nam ngày xưa trong công tác huấn luyện quan quân phục vụ trực tiếp công cuộc bảo vệ đất nước; còn võ lâm là hệ thống võ thuật phổ biến rộng rãi trong dân gian, một mặt để cung cấp nhân tài cho võ kinh qua những lần khảo thí, tuyển mộ; mặt khác để trực tiếp sử dụng trong công việc khai phá vùng đất mới, chống cướp bóc, thú dữ, giữ gìn xóm làng… cũng như rèn luyện những tính năng cần yếu như: dũng cảm, kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo…

Võ kinh gắn liền với các triều đại phong kiến, bao gồm hệ thống võ thuật giống như võ lâm kết hợp với binh pháp trận đồ, nặng tính quân sự đã biến mất theo sự cáo chung của chế độ phong kiến. Trong khi đó, võ lâm tồn tại đến tận ngày nay, trải qua biết bao thử thách, cam go của thời đại. Võ lâm phát triển trên mọi miền đất nước, với cốt lõi kỹ thuật của các thế hệ cha ông cộng thêm đặc điểm địa thế, con người và điều kiện xã hội của từng nơi, tạo nên những chi phái mang nặng sắc thái địa phương, như: võ Thăng Long (Bắc bộ), võ Bình Định (Trung bộ), võ Tân Khánh Bà Trà (Nam bộ)…

Về kỹ thuật, võ lâm được chia làm 3 loại hình chính: vật, quyền cước và binh khí. Đấu vật thường tách biệt với quyền cước và binh khí. Vật phổ biến ở các tỉnh phía Bắc, với những đô lừng danh: Cao Lỗ, Nồi Hầu (thời An Dương Vương), bà Lê Chân, bà Thánh Thiên, ông Nguyễn Tam Chinh (thời Hai Bà Trưng), Mai Thúc Loan, Phùng Hưng (thời Bắc thuộc), Vũ Phong, Mạc Đăng Dung (thời Lê sơ), Lê Như Hổ, Nguyễn Doãn Khâm (thời Mạc), Nguyễn Hữu Cầu (thời Lê mạt), Phan Bá Vành (thời Nguyễn )….

Hai nội dung quyền cước và binh khí thường đi đôi với nhau trong quá trình tập Võ cổ truyền Việt Nam. Nếu quyền cước rèn luyện người tập sử dụng hiệu quả tay chân ( thực ra là sử dụng toàn bộ cơ thể ) để ứng phó với người, loài vật; thì binh khí giúp người tập nối dài cánh tay của mình qua các loại binh khí trường, đoản để chiến đấu trong những tình huống đặc thù. Cả quyền cước và binh khí đều có bài thảo (còn gọi là bài quyền, trong đó có bộ, thân thủ, cước, nhản… pháp) và phân tích ra thành nhiều thế chiến đấu (còn gọi là miếng). Mỗi bài thảo (quyền cước, binh khí) trong Võ cổ truyền Việt Nam có chung những đặc trưng sau: các thế miếng liên hoàn, không đứt đoạn để tạo hình giống như trong các bài thảo của võ Trung Quốc; hướng di chuyển của các bài thảo triển khai chủ yếu là 2 hướng tấn và thối; toàn bài được ghi nhớ bằng một bài thơ (chữ Nôm hoaặc chữ Hán - Việt, hoặc hổn hợp 2 loại chữ) gọi là “ lời thiệu “… Những bài thảo nổi tiếng của Võ cổ truyền Việt Nam thường được nhắc đến như: Lão mai, Ngọc trản (thảo quyền cước), Siêu xung thiên, roi Tấn nhất (thảo binh khí)… Một câu tục ngữ phổ biến ở đồng bằng Bắc bộ:“ Thứ nhất Lão mai, thứ hai Ngọc trản “ đã nói lên vị trí quan trọng của 2 bài này trong hệ thống bài thảo Võ cổ truyền Việt Nam.

Trình tự huấn luyện Võ cổ truyền Việt Nam đi từ tổng hợp đến phân tích (dạy thảo trước, thế miếng sau), thay vì đi từ phân tích đến tổng hợp như các môn võ khác trong khu vực. Ngoài ra, Võ cổ truyền Việt Nam hầu như phổ biến các kỹ thuật cụ thể, dễ tập, ít có các nội dung cần đến sự khổ luyện như: điểm huyệt, công phá, khinh công… như võ thuật Trung Quốc.

Tuy nhiên, qua các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, trải biết bao thăng trầm, lúc bị cấm đoán, lúc âm thầm phát triển, Võ cổ truyền Việt Nam đã bị phân tán thành nhiều mảnh vụn do những truyền nhân gìn giữ, giống như gìn giữ quốc hồn, quốc túy. Sau ngày đất nước thống nhất, trong khi một số võ sư có xu hướng hình thành võ phái riêng và đưa mình vào vị trí chưởng môn, Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam (thành lập năm 1991) đã tổ chức các cuộc hội nghị chuyên môn toàn quốc hằng năm, thống nhất 10 bài thảo (quyền cước, binh khí ), in thành sách với quyết tâm đi đến sự thống nhất võ thuật dân tộc.

Ngày nay, tuy giao lưu quốc tế đang mở rộng nhưng mỗi dân tộc vẫn muốn tự khẳng định bản sắc của mình. Nên chăng, Nhà nước cần sớm tập hợp những nhà văn hóa, khoa học cùng các truyền nhân của võ cổ truyền dân tộc hầu sưu tầm, biên tập Võ cổ truyền Việt Nam để xây dựng nền quốc võ Việt Nam.

.

 

 

[ VIVODO Homepage ] [ History ] [ Philosophy ] [ Techniques ] [ Contact ] [ Weblink ]