UPDATES:

If you cannot read the Vietnamese font on this page, please click ---> "HERE"

My newest creation: ---> "Cai Luong: Mau Nhuom San Chua" (09/12/04)

Due to a request, I have translated the song into English.
Please l@@k below.
Wish I can have the time & skills 2 translate the whole article, but can't right now.

 Hành trình bài Vọng Cổ!!!

     
  • Sau đây là vài lời giới thiệu
    về quá trình của vọng cổ trích đoạn từ
    bài đoc của cố nghệ sĩ Việt Hùng.

  • Và tiếp theo lời Việt Hùng là bài
    "Dạ cổ hoài lang" theo thể điệu dân ca
    do Hạnh Nguyên trình bày.

  • Để download "Dạ cổ hoài lang"
    click on link --->"Dạ Cổ Hoài Lang."
    -Hạnh Nguyên

  • Co nhieu ban co to y muon download bai ddoc cua co nghe si Viet Hung nen minh post the link. Để download "Hanh trinh bai vong co" click on link --->"Hành trình bài Vọng Cổ." -cố nghệ sĩ Việt Hùng

  • Rat tiec la nghe si Viet Hung dda qua ddoi nam 2002. Trang nay cung xin dedicated cho nguoi nghe si suot ddoi vi nghe thuat nay. Mong rang nghe bai ddoc nay se ddem chung ta gan gui voi nguoi nghe si qua co nay hon.
Chùa Mot Cot

 Lời giới thiệu

Vọng cổ là một thể điệu cổ nhạc mang tính chất đặc thù, không pha không mượn của dân tộc Việt Nam. Đối với dân miền Nam, vọng cổ được coi như tiếng nói, như hơi thở. Bản vọng cổ đã từ thôn quê chinh phục được thành thị, để rồi từ thành thị tỏa rộng các thôn quê. Sự ra đời của bản vọng cổ vốn là tiết trinh của lòng hiếu thảo, của tình chồng vợ, nghĩa phu thê. Chính sự tiết trinh của những tình, những nghĩa này, đã vô tình khiến một người nghệ sĩ nông thên trở thành cha đẻ của bản vọng cổ yêu chuộng trăm năm, ngàn năm.

Người sáng tác ra bài vọng cổ lúc đau mang tên là "Dạ cổ hoài lang" này là ông Cao Văn Lầu, tục danh là "Sáu Lầu." Ông Sáu Lầu là một thanh niên ở Bạc Liêu. Ông sanh năm 1890. Ông có vợ vào năm 20 tuổi. Nhưng vợ chồng ăn ở suốt 10 năm vẫn không có mụn con nào. Sợ dòng họ bị tuyệt tự, cha mẹ ông buộc ông phải bỏ vợ đe lấy vợ khác, hòng có con nối dői tông đường. Vì chữ hiếu, ông đành lòng phải làm tờ để vợ Nhưng lòng thương vợ tràn đấy, ông không còn thiết làm ăn gì hết. Ông đem gạo muối, vào ở trong một căn chòi, giữ vịt ở trong ruộng. Đêm đêm bốn bể gió lọng, tiếng ếch nhái thảm thương, khiến cho ông thêm quặn thắt vì tình nghĩa phu thê, vì chạ hiếu mà phải đứt gánh giạa đường. Ông nhớ lại những lời xót xa đứt ruột mà vợ ông nói lúc chia tay. Sẵng cây đờn, ông chút tâm sự vào đường tơ, phím nhạc. Ông Sáu Lầu lấy lời tâm sự của vợ, phổ thành bài "Dạ Cổ Hoài Lang."

"Dạ Cổ" là nghe tiếng trống, "Hoài Lang" là nhớ chồng. Đêm năm canh, nằm sầu thắt, tiếng trống đây là tiếng trống sang canh. Bài "Dạ Cổ Hoài Lang" ra đời từ năm 1920. Tính đến nay đã hơn 75 năm. Lúc đầu chỉ có 2 nhịp, bây giờ trở thành 128 nhịp. Lúc đầu ca bằng giọng Bắc, bây giờ biến thành giọng Nam pha hơi "oán." Lúc đầu đờn bằng dây Bắc chắn, bây giờ đờn ba(`ng dây Bắc oán. Và quan trọng hơn hết bài "Dạ Cổ Hoài Lang" đa đổi tên thành "Vọng cổ Hoài Lang," tức là đợi tiếng trống sang canh, nhớ chồng. Nói lên tâm sự của người vợ, đêm đêm nhớ chồng, thao thức năm canh, đợi sáng. 75 năm, từ 2 nhịp, trở thành 128 nhịp, bài vọng cổ đã bước những bước khá dài. Trên cuộc hành trình này, bài vọng cổ đã được lưu lại tên tuổi của những tài danh. Việt Hung xin trân trọng giới thiệu cuộc hành trình của bài vọng cổ nhịp đôi. .....

"Từ là từ phu tướng,
Bảo kiếm sắc phong lên đàng.
Vào ra luống trông tin chàng.
Năm canh mơ màng.
Em luống trông tin chàng,
Ôi gan vàng quặn đau...í a...!

Đường dù xa ong bướm,
Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang.
Đêm luống trông tin ba.n,
Ngày mői mòn như đá Vọng Phu.
Vọng phu vọng luống trông tin chàng.
Sao nỡ phụ phàng...

Chàng là chàng có hay?
Đêm thiếp nằm luống những sầu Tây.
Bao thưở đó đây sum vầy,
Duyên sắc cầm lạc phai...í a....!

Là nguyện cho chàng
Hai chữ an bình an.
Trở lại gia đàng,
Cho én nhàn hiệp đôi... í...a...!"

Due 2 a request, I tried 2 translate the song into English. I did it literally 'cuz word-by-word, the thing would make no sense. Despite my best intention, however, the result doesn't sound all that logical & rhyme like the orignal. Still, that's the best I can do. If someone can do a better job, please send yur version or suggestion 4 changes 2 me. Would greatly appreciate the help. Thanzx. =)

Title: "Listening to drumbeats, missing husband."
Ever since you received the call &
Took on yur duty in war,
I kept walking in & out w/ worries
Worried throughout the nights.
I am waiting 4 yur news,
Oh! my heart is throbbing.....

Though the way will be full of temptations,
I beg that u don't forget our marriage.
Night after night awaiting for yur news,
Day by day desperate like "Awaiting Husband" rock,
Awaiting 4 u, hoping 4 yur news.
How can u betray...

Husband, oh husband dear, do u know?
Nights, I am lying w/ worries.
All this time we were together,
Worried that our love might fade...

Oh how I prayed 4 you
To be safe & healthy,
That u can come back
So we can resume our happy union!...
...

Ta-ta....Not bad eh... =)

 Comments from creator

It was quite interesting able to learn the origin of "Da co hoai lang." Before I hear this audio, I didn't know much about the creation of the song at all. With a passion for dan ca & vong co, I just love the melodious sound of the song. Not only that, the lyric is deep in meaning. After hearing about its origin, it gave more meaning to the song. The story was beautifully ROMANTIC. It forever changed my previous notion of thinking the older generations of Vietnamese were "unromantic." =) From hearing all these stories of how back there were arranged marriages, etc., I simply assumed they probably did not know the notion of "love" as nowaday. But I guess I was wrong. This song conveyed a sad but a beautiful love story that will forever stay in the hearts of all who listened it.

I want to dedicate this page to those who enjoy the arts of Cai Luong.
I am in the process of making an informative website which will provide info about the formation of cai luong, the actors/actresses bio, audios to listen, etc. Unfortunately, I don't really have much sources to work on and still in need to do a lot of research. I wish I know someone who has knowledge on this subject, but not too many ppls. have deep appreciation for the origin of the art. Like many out there, I love to listen but don't know very much about the origin of Cai Luong & Vong Co. Until then, I hope you enjoy what I have provided in this page.
Good day to y'all! =)

My other pages:


Would really love to hear your inputs.
If you have any comments or suggestions, please Email me at

Llian@juno.com

Since 2002:


©"Created by Llian"